Thứ Ba, 10 tháng 4, 2012

cây thuốc quý hiếm


Tongkat ali còn gọi là cây Bá bệnh – là cây thuốc quý hiếm với khả năng trị bách bệnh, đã được các nhà khoa học Trường Đại học Dược Hà Nội tìm thấy tại Việt Nam từ năm 2006.
Theo kinh nghiệm dân gian, người ta dùng rễ cây bá bệnh, cây mật nhân (có vị đắng, tính mát) băm nhỏ đem tẩm rượu, sao vàng để trị bệnh. Mật nhân được dùng chữa nhiều thứ bệnh như: khí hư huyết kém (biểu hiện: người mỏi mệt, lười hoạt động, thiếu máu), ăn uống không tiêu, no hơi, đầy bụng, trong ngực có cục tích (tức ngực, nghẹn, khó thở), gân xương yếu mỏi, chân tay tê nhức, nôn mửa, tả lỵ, tứ thời cảm mạo (cảm ho thể phong hàn hay phong nhiệt cả 4 mùa trong năm), say rượu, đau bao tử, ợ hơi, ợ chua lâu năm, cao huyết áp, tẩy giun và nhiều bệnh khác. Vỏ thân mật nhân dùng làm thuốc bổ, chữa trị ăn uống không tiêu, phối hợp với rễ chữa đau lưng, nhức mỏi, đau bụng kinh của phụ nữ. Quả mật nhân thì dùng để chữa lỵ, tiêu chảy. Lá thì dùng nấu nước tắm trị ghẻ, lở ngứa. Cách sử dụng mật nhân chữa bệnh như sau: Nếu rễ hoặc vỏ thân thì phơi khô tẩm rượu sao vàng sắc uống, hoặc tán bột làm viên uống ngày 8-16g chia 3 lần sau khi ăn. Nếu ngâm rượu thì liều lượng như sau: 200g rễ mật nhân, 10 trái chuối khô (chuối sứ) nướng vàng, ngâm với 1 lít rượu loại ngon, ngâm khoảng 7 ngày là lấy ra dùng được, ngày dùng 3 lần, mỗi lần 1 ly nhỏ (độ 30 ml). Lưu ý, phụ nữ đang mang thai thì không được dùng.
Bán rể,thân cây, cây giống và hạt cây bá bệnh với giá rẻ, miễn phí cho người khó khăn chữa bệnh, tặng một ít về dùng thử, giao hàng tận nơi tại tp.hcm. bình dương, đồng nai, giao hàng chuyển phát nhanh miễn phí trên cả nước, hàng tự gia đình đào về ở tại cao nguyên daklak có độ cao trên 1000 m nên chất lượng rất tốt, có hàm lượng Eurycoma Longifolia cao hơn rất nhiều so với vùng khác .uy tín, giá rẻ nhất.
cây giống 25.000 ngàn/ cây cao 20 đến 25 cm
rể cây tươi 100.000 đ/kg
Rể cây khô 250.000 đ/kg
- địa chỉ liên hệ 65/25 đường số 5, khu phố 2, phường linh xuân, quận thủ đức, TP. HCM .sdt 0985.324.028 ( anh thịnh )
- tại Daklak thôn điện biên 2 xã eakmut, huyện eakar, tỉnh daklak sdt 01.652.188.597 ( anh lân )
- tại hà nội: Nhà số 3, Ngách 5, Ngỏ 35, Đường Lê Đức Thọ, huyện Từ Liêm , TP.HÀ NỘI .sdt 01.663.582.585 ( nguyễn thị Bình )
thông tin và cách chế biến thuốc cây bá bệnh hẳy vào trang web này tham khảo thêm http://www.thaoduocquy.net
Cây bá bệnh là một loại cây quý hiếm với khả năng trị bách bệnh và rất co giá trị kinh tế, trong thời gian gần đây cây này được người dân khai thác rất nhiều và không có bảo vê nên trong thời gian gần thì cây này tong tự nhiên sẻ cạn kiệt , giá có thế tăng lên cả chục lần so với hiện tại, nếu không có bảo tồn sẻ có nguy cơ tiệt chủng , thế nên cây này được đưa vào trồng thì mang lại hiệu quả kinh tế rất cao trong những năm tới, chúng tôi tiến hành ươm bằng hạt và hom bằng nhánh cây bước đầu có hiệu quả, tỷ lệ ươm bằng hạt có thể lên đến 75%, chúng tôi ươm thành công và cung cấp cho các nhà vườn , hộ gia đình, các vườn cây cảnh, các trang trại trên cả nước , được hộ trợ kỷ thuật và hướng dẩn trồng cẩn thận, đảm bảo chất lượng và uy tính, nếu các bạn có nhu cầu và muốn phát triển cây bá bệnh này, làm đại lý phân phối cho chúng tôi, làm giàu cho bản thân và giúp mọi người cùng phát triển kinh tế, thì liên hệ với chúng tôi , chúng tôi giúp đỡ và hướng dẩn cho mọi người
địa chỉ liên hệ 65/25 đường số 5, khu phố 2, phường linh xuân, quận thủ đức, TP. HCM .sdt 0985.324.028 ( anh thịnh )
http://www.thaoduocquy.net
Cây mật nhân chũa bệnh gì ..., , Dịch vu 28 Tháng 3, 2012 - 08:30
Cây mật nhân chữa bệnh, rễ cây mật nhân chữa bệnh ...,
Mật nhân là một cây thuốc được sử dụng trong dân gian từ rất lâu, nó còn được gọi với những cái tên khác đó là: cây bá bệnh, hay cây bách bệnh. Từ lâu, người ta thường đi chặt cây mật nhân về làm thuốc. Cây mật nhân thường mọc hoang ở miền Trung và miền Đông Nam Bộ, cây có thể cao tới 7-8 mét.
Bộ phận dùng của cây gồm, lá, vỏ thân cây, quả và rễ. Theo Đông y, mật nhân có vị đắng, tính mát, quy (đi vào) kinh can và thận, có tác dụng bổ dưỡng cho người bị khí huyết hư, gân xương đau nhức, tê chân tay, rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy hay kiết lỵ đều dùng được), phòng ngừa tứ thời cảm mạo. Ngoài ra, mật nhân còn chữa được chứng thống kinh (phụ nữ bị đau bụng lúc hành kinh), chứng ách nghịch ở ngực (đau tức ngực do khí ứ không thông). Bộ phận thường dùng là rễ hay vỏ thân cây, còn lá thường chỉ được dùng nấu nước tắm trị ghẻ chốc. Rễ của cây mật nhân đem về chặt nhỏ, phơi khô, sao vàng hạ thổ rồi đem ngâm rượu, mỗi lít ngâm khoảng 30-40 gam, ngâm trong 20 ngày là dùng được. Liều dùng mỗi ngày uống 20- 50ml rượu mật nhân.
Tùy theo nhu cầu điều trị, có thể ngâm riêng hay phối hợp với một số dược liệu khác nhằm giúp tăng hiệu quả điều trị.
Những người không uống đắng được, có thể ngâm chung mật nhân với nho khô, hay chuối khô nướng vàng để dùng cũng được.
Điều đáng lưu ý là, không được dùng mật nhân cho phụ nữ có thai.
Giá bán: 250.000 VND/ 1kg ( Loại khô đã cắt lát)
Liên hệ: Sản vật tây bắc Trần Lộc
ĐC: Xóm 2 - Thôn Hạ - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội
ĐT: 04.667.45149 - 0989.475636 - 01252.928989
Danh mục sản phẩm:
Rượu sâu chít, Cây mật gấu, Giảo cổ lam sapa, Chuối hột rừng, Táo mèo và các sản phẩm từ táo mèo,Hà thủ ô đỏ củ tươi, Thịt Trâu gác bếp, Phấn hoa mật ong, Hoa tam thất, Bột nghệ vàng, Bột nghệ đen, Chè Dây Sapa, Chè Tuyết Sapa, Xạ Đen - lá xạ đen, Hoa trà thơm bát tiên, Ba kích tím, Diệp hạ châu đắng, Kim tiền thảo, Cà gai leo, Lá sen khô, Bồ công anh, Dứa dại, Chè vằng, Thuốc tắm dao đỏ, Cây mật nhân, Bạch hoa xà thiệt thảo, Bán chi liên, Lá kim ngân, Lá dâm dương hoắc...
, Rao vặt khác 14 Tháng 3, 2012 - 22:12
Đồng nai nhung hươu nhân sâm cao trăn khỉ mật gấu bài thuốc quý hiếm ...,
MBRV - .
Từ lâu, y học cổ truyền đã biết tác dụng của nhung hươu nai và ứng dụng vào trị bệnh, tuy nhiên kết quả cũng có giới hạn. Hiện nay, y học vẫn tiếp tục nghiên cứu dược tính của nhung hươu nhằm phát hiện thêm những tác dụng chữa bệnh mới.
Nhung hươu nai là sừng của hươu đực hay nai đực. Hàng năm, vào cuối mùa hạ, sừng hươu, nai rụng đi, mùa xuân năm sau mọc lại sừng mới. Sừng mới mọc rất mềm, mặt ngoài phủ đầy lông, sờ vào êm như nhung nên gọi là nhung hươu nai, bên trong chứa nhiều mạch máu. Nhung có thể chưa phân nhánh hoặc có nhánh, còn gọi là nhung yên ngựa (nhung mới bắt đầu phân nhánh, còn ngắn, bên dài bên ngắn).
Huyết nhung và nhung yên ngựa là quí nhất. Nhung cắt xong cần chế biến ngay, để lâu sẽ thối rữa. Người ta đã phân tích được thành phần hóa học của nhung hươu nai, gồm canxi cacbonat, canxi phosphas, chất keo, protid, kích tố (testosteron, pentocrin...), acid amin (hơn 17 loại).
Theo Tây y, nhung hươu giúp tăng sức mạnh cơ bắp, sảng khoái tinh thần, vết thương mau lành, ăn ngủ tốt, lợi niệu và tăng nhu động dạ dày - ruột, chuyển hóa tốt protid và glucid... Liều mạnh gây hạ huyết áp, làm tim co bóp mạnh, đập nhanh, giật cơ, co giật hay đông huyết.
Theo y học cổ truyền Việt Nam, nhung có tác dụng sinh tinh, bổ tủy, ích huyết; chữa các chứng hư tổn cơ thể, di tinh, liệt dương, vô sinh, bệnh lậu, giúp khỏe gân xương, tăng tuổi thọ... Từ lâu đời, các thầy thuốc Đông y Trung Quốc và Nhật đã dùng nhung như vị thuốc bổ, giúp cơ thể lâu già, chống co giật, chữa ung bướu, thấp khớp.
Nhung hươu nai tuy bổ nhưng không phải ai cũng dùng được. Những người không được dùng là: người gầy, trong mình nóng, thiếu máu hay mất máu nhưng nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường, viêm phế quản, khạc đờm vàng, sốt, bệnh truyền nhiễm.
Các bài thuốc có nhung hươu:
Chữa liệt dương, xuất tinh sớm, tiểu lắt nhắt, thai khó đậu, tứ chi lạnh, thắt lưng đau, gối mỏi: Nhung hươu 40 g (thái mỏng, giã nát), hoài sơn 40 g (giã nát). Cho vào túi vải, ngâm với 1 lít rượu trong 7 ngày, uống 10-20 ml/ngày. Khi hết rượu lấy bã tán mịn, vò viên uống.
Chữa tinh huyết khô kiệt, tai điếc, miệng khát, đau lưng, tiểu như nước vo gạo: Nhung hươu 40 g, đương qui 40 g, cả 2 sao khô, tán bột. Lấy thịt ô mai nấu thành cao trộn với bột trên, vo viên bằng hạt bắp, người lớn uống 50 viên/ngày, chia thành 2-3 lần, uống với nước cơm còn ấm.
Chữa trẻ em chậm lớn, còi xương, suy dinh dưỡng: Bột nhung 0,5 g x 2 lần/ngày.
Giúp kéo dài tuổi thọ (dùng thường xuyên và đúng chỉ định): Bột nhung 0,3-1 g x 2-3 lần/ngày.
Để nhận biết nhung thật, sơ bộ có thể xem chỗ mặt cắt. Mặt cắt nhung thật sạch, trắng, có lỗ nhỏ như tổ ong, rìa ngoài không có chất xương, mùi tanh, vị mặn.
T

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét